Kết cấu móng nhà 3 tầng và các bước thi công

Thông thường đối với từng công trình xây dựng, phần móng nhà chính là bộ phận quan trọng nhất, giúp nâng đỡ cho toàn bộ công trình. Trong các loại móng nhà đặc biệt là loại nhà ở 3 tầng, kết cấu móng loại hình nhà này cũng khá đa dạng và cũng phụ thuộc vào nhất nhiều những yếu tố tác động đến. Cùng Xây Dựng Sài Gòn tìm hiểu một số thông tin về kết cấu móng nhà 3 tầng có thể hỗ trợ bạn trong công tác xây dựng nhé.

Kết cấu móng nhà 3 tầng gồm loại nào? Cấu tạo?

Kết cấu móng nhà 3 tầng thường gồm tường móng, gối móng, đế móng lớp đệm chiều sâu chôn móng. Kết cấu này sẽ có sự khác nhau tùy vào các loại móng. Nằm ở một trục giao nhau của các lướt cột của toàn bộ căn nhà, có thể độc lập hoặc cắt nhau, móng sẽ nằm ở sâu dưới đất đỡ tường hay cột, dầm, tất cả các tải trọng khác từ ngôi nhà. Tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố để chọn kết cấu móng cho nhà 3 tầng, bạn có thể tham khảo những loại kết cấu móng sau đây:

Móng băng

Mong băng điển hình của nhà ở nói chung cũng như thiết kế nhà 3 tầng nói riêng. Móng băng cấu tạo gồm: phần chân đế mở rộng dần dưới các trục chính tạo thành thế đứng vững chắc, thích hợp xây dựng những khu vực có địa chất nền yếu, hoặc cũng có thể áp dụng ở nhưng nơi có đất nền bình thường để gia cố thêm độ chắc chắn.

Móng có 3 loại: Móng băng cứng, móng băng mềm, móng băng kết hợp. Tất cả đều có liên kế chắc chắn gia cố vững:

  • Lớp bê tông lót: độ dài 10cm: có tác dụng hạn chế chân móng tiếp xúc trực tiếp với đất, ngăn sụt lún
  • Kích thước tiêu chuẩn cho loại hình nhà 3 tầng: (900 – 1200cm) x 350mm
  • Kích thước dầm kết cấu móng băng nhà 3 tầng: 300 x (500 -700)mm
Kết cấu móng nhà 3 tầng móng băng

Móng băng cũng là một loại móng phổ biến trong kết cấu móng nhà 3 tầng

Kết cấu móng nhà 3 tầng móng băng

Hình ảnh thực tế thi công móng băng cho nhà 3 tầng

Móng cọc nhà 3 tầng

Móng cọc được phân thành nhiều loại khác nhau như móng cọc, móng đơn hay móng băng. Trong kết cấu móng nhà 3 tầng, tùy theo nhu cầu xây dựng mà người ta xem xét và đánh giá đặc điểm công dụng cho phù hợp. Đối với các công trình có quy mô nhỏ người ta thường sử dụng móng cọc.

Móng có hình trụ dài và được làm từ các vật liệu như bê tông & cọc cừ tràm. Các cọc này được đẩy sây xuống đất để với tác dụng tạo nên phần đáy có độ cứng vững vàng giữ ổn định cho các cấu trúc được xây dựng ở phía trên. Một móng cọc thường bao gồm 2 phần là đài cọc & một hoặc một nhóm cọc. Các phần nền móng được dùng chủ yếu là để chuyển tải trọng.

Để thiết kế móng bè đạt tiêu, cần phải đáp ứng như sau:

  • Lớp bê sàn phải dày: 10cm
  • Chiều dài bản móng tiêu chuẩn: 3200m
  • Dầm móng tiêu chuẩn: 300×700(mm)
  • Thép bản móng tiêu chuẩn: 2 lớp thép: 12a00
  • Thép dầm móng tiêu chuẩn: thép dọc 7(20-22), thép đai
Kết cấu móng nhà 3 tầng móng cọc

Cấu tạo móng cọc liên liên kết với các phần chân cột nhà (chấm đỏ)

Kếu cấu móng cọc nhà 3 tầng

Kếu cấu móng cọc thật tế nhà 3 tầng

Móng bè trong kết cấu móng nhà 3 tầng

Khi lựa chọn loại móng nhà 3 tầng, nếu nền nhà đất yếu, dễ sút lún thì móng bè là lựa chọn tối ưu. Móng bè với kết cấu đơn gián cùng khả năng chịu lực chắc chắn

Móng bè có cấu tạo tương đồng với kết cấu 1 móng bằng phẳng vì thế mà dù trọng tải nhà có nặng hay quy mô công trình thì việc truyền trọng tải đều và cạn bằng xuống đất là ưu điểm vượt trội mà móng bè mang đến. Nên tình trạng lệch, lún hay sạt lở do kiều kiện thời tiết và quá trình sử dụng giải quyết không hề khó

Thi công móng bè kết cấu móng nhà 3 tầng

Thi công móng bè kết cấu móng nhà 3 tầng

Khả năng phân phối trong lượng của nóng trong con trình xây dựng là vô cùng tối ưu. Việc tải trọng được truyền xuống nền đát

Thiết kế móng bè cho công trình có tầng và kết cấu chịu lực cao. Đối với những công trình có đất nên yếu, móng bè là phương pháp an toàn và hiệu quả bởi trọng lượng sẽ được phân bổ đều.

Móng bè trải rộng dưới toàn bộ công trình làm tải trọng công trình rãi đều trên nền đất giúp tránh được hiện tượng sụt lún. Bạn nên kết lợp gia cố nền đất bằng cọc tre hay cừ trà để đảm bảo nền đất được ổn định trước. Hy vọng đây cũng là gợi ý cho bạn khi có thắc mắc: Kết cấu móng nhà 3 tầng

Loại móng này có nhiều lớp, bao gồm một lớp bê tông lót mỏng, bản móng trải rộng dưới toàn bộ công trình, dầm móng. Về cơ bản, thì một móng có đầy đủ các yếu tố theo tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành xây dựng là:

  • Lớp bê tông sàn phải dày 10cm.
  • Chiều cao bản móng tiêu chuẩn là 32cm.
  • Kích thước dầm móng tiêu chuẩn là 300×700(mm).
  • Thép bản móng tiêu chuẩn là 2 lớp thép Phi 12a200.
  • Thép dầm móng tiêu chuẩn là thép dọc 6 phi (20-22) và thép đai là phi 8a150.
Kết cấu móng nhà 3 tầng móng bè

Kết cấu móng bè phù hợp với những khu vực đất địa chất ổn định, có chiều dày lớn

Các bước thi công móng nhà 3 tầng đạt chuẩn

Bước 1: Giải phóng mặt bằng – Công tác chuẩn bị kết cấu móng băng nhà 3 tầng

Công đoạn giải phóng mặt bằng trước khi làm. Kết cấu móng băng nhà 3 tầng hết sức cơ bản và đơn giản. Với những mảnh đất chưa xây dựng và ở khu biệt lập.

Nhưng nếu trong khu có mật độ xây dựng cao cần phải hết sức cần trọng. Vì nhiều ngôi nhà đã xây dựng rất lâu không còn độ bền cao. Cùng với đó là kỹ thuật thi công trước đây chưa được hoàn thiện. Nên công trình không có sự chắc chắn vì thế cần phải khảo sát thật kỹ. Và có phương án để tiến hành đưa móng móc và giải phòng mặt bằng

  • Hãy nhớ khảo sát địa chất thật kỹ trước khi tiến hành thi công
  • Thiết kế cần phải phù hợp với diện tích, kết cấu
  • Thi công an toàn, đảm bảo đúng kỹ thuật
  • Chất lượng nguyên vật liệu sử dụng cần đảm bảo tốt nhất
  • Lựa chọn nhà thầu có kinh nghiệm trong xây dựng
  • Giám sát thi công cẩn thận để quá trình thi công diễn ra an toàn, đúng kỹ thuật
Quy trình thi công móng nhà 3 tầng

Quy trình thi công kết cấu móng nhà 3 tầng thực tế

Bước 2: San lấp mặt bằng – Công tác đất

Quá trình dọn dẹp khu đất giúp cho công đoạn thi công trở nên dễ dàng hơn. Trong việc di chuyển vật liệu xây dựng cũng như có nhiều không gian. Để xử lý các vấn đề đẩy nhanh tiến độ.

Bước 3: Công tác cốt thép móng băng

Tiếp theo là công tác cốt thép, coppha thép thiết kế kết cấu móng băng. Và được làm một cách linh hoạt, có thể gia công ngay tại công trình hoặc gia công trước đó. Nhưng phải đảm bảo độ chính xác tính thép dầm đà kiềng theo yêu cầu khối lượng thép sử dụng, kích thước và tải trọng.

Bước 4: Cốp pha cho trước khi đổ bê tông

Đối với bất kỳ công trình nào việc thi công cốp pha, ván cốp pha. Việc cách tính ván khuôn móng phải đảm bảo theo lưới thép đã định trước. Lắp đặt hệ thống ván khuôn cho quá trình đổ bê tông nền móng, ván khuôn. Được lựa chọn phải phù hợp với từng loại móng và đảm bảo kĩ thuật trong quá trình thi công

Bước 5: Công tác bê tông hoàn thiện móng băng

Khâu cuối cùng trong thiết kế kết cấu móng băng nhà 3 tầng. Là quá trình đổ bê tông, nói đòi hỏi phải có sự cần thận. Để đảm bảo chất lượng của móng công trình.

Như vậy là Xây Dựng Sài Gòn đã cung cấp xong đến các bạn về những thông tin về kết cấu móng nhà 3 tầng. Hy vọng, các bạn đã có được cái nhìn tổng quát & kỹ càng nhất trong lựa được loại kết cấu móng phù hợp với công trình của mình.

>>>Tham khao các bài biết liên quan tại đây:

-
5/5 - (3 bình chọn)

© 2022 Copyright Xây Dựng Sài Gòn