Định mức chi phí bảo hiểm công trình xây dựng [2023]

Chi phí bảo hiểm công trình luôn là chủ đề được nhiều gia chủ quan tâm trong những thời gian vừa qua. Xã hội ngày càng phát triển, các công trình trường học, nhà cửa, khu vui chơi… được xây dựng rất nhiều, để xây lên được các công trình xây dựng như vậy có nhiều mối đe dọa rủi ro xảy ra, để giảm những vấn đề rủi ro này đã có các quy định về bảo hiểm công trình được đưa ra để bảo đảm quy trình xây dựng của chủ đầu tư hay nhà thầu.

Những loại bảo hiểm hoạt động trong xây dựng

  • Bảo hiểm trách nhiệm dân sự với bên thứ ba
  • Bảo hiểm bảo hành xây dựng công trình
  • Bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
  • Bảo hiểm đối với vật tư, phương tiện, vật liệu, thiết bị thi công, bảo hiểm người lao động
  • Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tư xây dựng vấn đầu tư
Loại bảo hiểm trong hoạt động xây dựng

Những loại bảo hiểm trong hợp đồng xây dựng | Nguồn ảnh: Internet

Chi phí bảo hiểm công trình xây dựng

Phí bảo hiểm công trình xây dựng được tính như sau:

Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí bảo hiểm * Giá trị công trình

Trong đó: Tỷ lệ phí bảo hiểm công trình xây dựng được ghi rõ trong phụ lục 7 của Thông tư số 329/2016/TT-BTC là mức phần trăm do bộ tài chính quy định.

Tỷ lệ phí này phụ thuộc vào tỷ lệ rủi ro của công trình khi được cán bộ của công ty bảo hiểm xem xét, khảo sát. Đối với công trình được bảo hiểm có trị giá dưới 700 (bảy trăm) tỷ đồng:

STT Loại công trình xây dựng Phí bảo hiểm (‰ theo giá trị công trình xây dựng) Mức khấu trừ (loại)
1 CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG
1.1 Nhà ở
1.1.1 Nhà chung cư, ký túc xá từ cấp III trở lên nhà ở tập thể,; cơ sở lưu trú du lịch từ 50 phòng trở lên; khu dân cư cho 500 người sử dụng hay 100 hộ trở lên
1.1.1.1 Không có tầng hầm 0,8 M
1.1.1.2 Có 1 tới 2 tầng hầm 1,2 M
1.1.1.3 Có trên 2 tầng hầm 1,5 M
1.1.2 Nhà ở riêng lẻ từ 7 tầng trở lên từ cấp III trở lên
1.1.2.1 Không có tầng hầm 0,8 M
1.1.2.2 Có 1 tới 2 tầng hầm 1,1 M
1.1.2.3 Có trên 2 tầng hầm 1,4 M
1.2 Công trình công cộng
1.2.1 Công trình giáo dục từ cấp III trở lên
1.2.1.1 Không có tầng hầm 0,8 M
1.2.1.2 Có 1 tới 2 tầng hầm 1,2 M
1.2.1.3 Có trên 2 tầng hầm 1,5 M
1.2.2  Cơ sở khám chữa bệnh và cơ sở y tế khác từ 50 giường trở lên; Công trình y tế từ cấp III trở lên
1.2.2.1 Không có tầng hầm 0,8 M
1.2.2.2 Có 1 tới 2 tầng hầm 1,2 M
1.2.2.3 Có trên 2 tầng hầm 1,5 M
1.2.3 Công trình thể thao
1.2.3.1 Công trình sân golf có diện tích từ 10 ha trở lên, thể thao ngoài trời từ cấp III trở lên (không bao gồm sân thể thao) 1,5 M
1.2.3.2 Công trình thể thao trong nhà từ cấp III trở lên 1,4 M
1.2.3.3 Các công trình thể thao từ cấp III trở lên khác 1,2 M
1.2.4 Công trình văn hóa từ cấp III trở lên (trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp xiếc, vũ trường; Bảo tàng, thư viện, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, triển lãm; công trình giải trí, vui chơi, từ cấp III trở lên hoặc có diện tích từ 10 ha trở lên; những công trình văn hóa tập trung đông người khác);  khu du lịch có diện tích từ 10 ha trở lên
1.2.4.1 Không có tầng hầm 0,8 M
1.2.4.2 Có 1 tới 2 tầng hầm 1,2 M
1.2.4.3 Có trên 2 tầng hầm 1,5 M
1.2.5 Công trình thương mại, trụ sở làm việc của các tổ chức xã hội – nghề nghiệp và dịch vụ, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp từ cấp III trở lên (Công trình trụ sở làm việc của các tổ chức xã hội, đa năng, khách sạn; sự nghiệp và doanh nghiệp; siêu thị, trung tâm thương mại,  từ cấp III trở lên hoặc có diện tích sàn từ 10.000 m2 trở lên; Cửa hàng, nhà hàng giải khát, ăn uống và công trình tương tự khác); Nhà phục vụ thông tin liên lạc( bưu điện, bưu cục) từ cấp II trở lên; Chợ hạng 1, hạng 2 trên địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn
1.2.5.1 Không có tầng hầm 1,1 M
1.2.5.2 Có 1 tới 2 tầng hầm 1,4 M
1.2.5.3 Có trên 2 tầng hầm 1,7 M
1.2.6 Cáp treo vận chuyển người; cáp treo có chiều dài từ 500 m trở lên 4,0 N
1.2.7 Nhà ga
1.2.7.1 Nhà ga hàng không 2,0 M
1.2.7.2 Nhà ga đường thủy, nhà ga đường sắt, bến xe ô tô từ cấp III trở lên; bến xe khách, nhà ga đường sắt có diện tích sử dụng đất từ 5 ha trở lên 2,0 M
2 CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
2.1 Công trình sản xuất vật liệu xây dựng
2.1.1 Cơ sở sản xuất xi măng; sản xuất clinke công suất từ 100.000 tấn clinke/năm trở lên; Cơ sở sản xuất gạch, ngói, tấm lợp fibro xi măng có công suất từ 100 triệu viên gạch, ngói quy chuẩn/năm trở lên hoặc 500.000 m2 tấm lợp fibro xi măng/năm trở lên; cơ sở sản xuất gạch ốp lát các loại có công suất từ 500.000 m2/năm trở lên; cơ sở sản xuất nguyên vật liệu xây dựng khác có công suất từ 50.000 tấn sản phẩm/năm trở lên; cơ sở sản xuất bê tông nhựa nóng, bê tông thương phẩm và những loại có công suất từ 100 tấn sản phẩm/ngày trở lên 2,6 M
2.1.2 Các loại mỏ khai thác vật liệu xây dựng cấp III trở lên 2,6 M
2.1.3 Các công trình sản xuất vật liệu xây dựng từ cấp III trở lên khác 2,4 M
2.2 Công trình luyện kim và cơ khí chế tạo
2.2.1 Cơ sở cán, kéo kim loại có công suất từ 2.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,9 M
2.2.2 Nhà máy luyện kim có sử dụng nguyên liệu là phế liệu hay có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên đối với dự án sử dụng nguyên liệu khác 2,1 M
2.2.3 Cơ sở sản xuất, sửa chữa, công-ten-nơ, rơ moóc có năng lực sản xuất từ 500 công-ten-nơ, rơ moóc/năm trở lên hoặc có năng lực sửa chữa từ 2.500 công-ten-nơ, rơ móc/năm trở lên 2,1 M
2.2.4 Cơ sở đóng mới, lắp ráp đầu máy, sửa chữa, toa xe; cơ sở sản xuất, sửa chữa, lắp ráp ô tô, xe máy có công suất từ 5.000 xe máy/năm trở lên hoặc có công suất từ 500 ô tô/năm trở lên 1,9 M
2.2.5 Cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thủy cho tàu có trọng tải từ 1.000 DWT trở lên 2,1 N
2.2.6 Cơ sở chế tạo máy móc, thiết bị công cụ có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,9 M
2.2.7 Cơ sở mạ, phun phủ và đánh bóng kim loại có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,9 M
2.2.8 Cơ sở sản xuất nhôm, thép định hình có công suất từ 2.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,3 N
2.2.9 Nhà máy luyện kim và cơ khí chế tạo từ cấp III trở lên khác 2,3 N
2.3 Công trình khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (lộ thiên)
2.3.1 Công trình khai thác khoáng sản rắn (không sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, hóa chất chất độc hại) có khối lượng mỏ (khoáng sản, đất đá thải) từ 50.000 m³ nguyên khai/năm trở lên hay có tổng khối lượng mỏ (khoáng sản, đất đá thải) từ 1.000.000 m³ nguyên khối trở lên 2,3 N
2.3.2 Công trình khai thác cát, sỏi quy mô từ 50.000 m³ vật liệu nguyên khai/năm trở lên; công trình khai thác vật liệu san lấp mặt bằng quy mô từ 100.000 m³ vật liệu nguyên khai/năm trở lên 2,3 N
2.3.3 chế biến khoáng sản rắn không sử dụng hóa chất độc hại có công suất từ 50.000 m³ sản phẩm/năm trở lên hoặc có tổng lượng đất đá thải ra từ 500.000 m³/năm trở lên 2,3 N
2.3.4 Công trình khai thác nước cấp cho hoạt động sản xuất, dịch vụ, kinh doanh và sinh hoạt có công suất khai thác từ 3.000 m³ nước/ngày đêm trở lên đối với nước dưới đất hay có công suất khai thác từ 50.000 m³ nước/ngày đêm trở lên đối với nước mặt 2,5 N
2.3.5 Công trình khai thác nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên (dưới đất hoặc lộ ra trên mặt đất) có công suất khai thác từ 200 m³ nước/ngày đêm trở lên đối với nước sử dụng để đóng chai hoặc có công suất khai thác từ 500 m³ nước/ngày đêm trở lên đối với nước sử dụng cho mục đích khác 2,5 N
2.3.6 Các công trình khai thác mỏ và chế biến khoáng sản từ cấp III trở lên khác 4,0 N
2.4 Công trình dầu khí
2.4.1 Nhà máy lọc dầu, chế biến khí từ cấp III trở lên; nhà máy lọc hóa dầu (trừ các dự án chiết nạp LPG, pha chế dầu nhờn), sản xuất sản phẩm hóa dầu, dung dịch khoan, hóa phẩm dầu khí có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên; tuyến đường ống dẫn dầu, khí có chiều dài từ 20 km trở lên; xây dựng tuyến đường ống dẫn khí, dầu; khu trung chuyển khí, dầu 5,0 M
2.4.2 Kho xăng dầu, cửa hàng kinh doanh xăng dầu có dung tích chứa từ 200 m³ trở lên 3,0 M
2.5 Công trình năng lượng
2.5.1 Nhà máy nhiệt điện từ cấp III trở lên 3,0 N
2.5.2 Nhà máy phong điện (trang trại gió) từ cấp III trở lên hoặc có diện tích từ 100 ha trở lên 3,0 N
2.5.3 Nhà máy quang điện  (trang trại điện mặt trời) từ cấp III trở lên hoặc có diện tích từ 100 ha trở lên 2,6 N
2.5.4 Nhà máy thủy điện  từ cấp III trở lên hay có dung tích hồ chứa từ 100.000 m³ nước trở lên hay công suất từ 10 MW trở lên 7,5 M
2.5.5 Tuyến đường dây tải điện 110 kV trở lên; trạm điện công suất 500 kV 2,5 M
2.5.6 Nhà máy gia công, sản xuất,  các thiết bị điện tử, linh kiện điện, điện tử  công suất từ 500.000 sản phẩm/năm trở lên; thiết bị điện có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,5 M
2.5.7 Các công trình năng lương khác từ cấp III trở lên 2,0 M
2.6 Công trình hóa chất
2.6.1 Công trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
2.6.1.1 Nhà máy sản xuất phân hóa học có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,5 M
2.6.1.2 Kho chứa thuốc bảo vệ thực vật từ 500 tấn trở lên, phân bón từ 5.000 tấn trở lên 1,5 M
2.6.1.3 Cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật 1,2 N
2.6.1.4 Cơ sở sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật có công suất từ 300 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,2 N
2.6.1.5 Cơ sở sản xuất phân hữu cơ, phân vi sinh có công suất từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,2 N
2.6.2 Công trình hóa chất, dược phẩm, mỹ phẩm, nhựa, chất dẻo
2.6.2.1 Cơ sở sản xuất dược phẩm; cơ sở sản xuất nguyên liệu, thuốc thú y, làm thuốc (bao gồm cả tá dược, nguyên liệu hóa dược) có công suất từ 50 tấn sản phẩm/năm 2,0 N
2.6.2.2 Cơ sở sản xuất hóa mỹ phẩm có công suất từ 50 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,0 N
2.6.2.3 Cơ sở sản xuất chất dẻo, hóa chất, các sản phẩm từ chất dẻo, sơn có công suất từ 100 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,0 N
2.6.2.4 Cơ sở sản xuất các sản phẩm hạt nhựa, nhựa có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,0 N
2.6.2.5 Cơ sở sản xuất chất tẩy rửa, phụ gia có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,0 N
2.6.2.6 Cơ sở sản xuất thuốc phóng, thuốc nổ, hỏa cụ 3,0 N
2.6.2.7 Cơ sở sản xuất thuốc nổ công nghiệp; kho chứa thuốc nổ cố định từ 5 tấn trở lên; kho chứa hóa chất từ 500 tấn trở lên 3,0 N
2.6.2.8 Vùng sản xuất muối từ nước biển có diện tích từ 100 ha trở lên 1,5 N
2.6.3 Các công trình hóa chất từ cấp III trở lên khác 2,0 N
2.7 Công trình công nghiệp nhẹ
2.7.1 Công trình sản xuất, chế biến thực phẩm
2.7.1.1 Cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm, lương thực có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.2 Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung có công suất từ 200 gia súc/ngày trở lên; 3.000 gia cầm/ngày trở lên 1,8 M
2.7.1.3 Cơ sở chế biến thủy sản, bột cá, các phụ phẩm thủy sản có công suất từ 100 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.4 Cơ sở sản xuất đường có công suất từ 10.000 tấn đường/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.5 Cơ sở sản xuất cồn, rượu có công suất từ 500.000 lít sản phẩm/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.6 Cơ sở sản xuất bia, nước giải khát có công suất từ 10.000.000 lít sản phẩm/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.7 Cơ sở sản xuất bột ngọt có công suất từ 5.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.8 Cơ sở sản xuất, chế biến sữa có công suất từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.9 Cơ sở sản xuất, chế biến dầu ăn có công suất từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.10 Cơ sở sản xuất bánh, kẹo có công suất từ 5.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,8 M
2.7.1.11 Cơ sở sản xuất nước lọc, nước tinh khiết đóng chai có công suất từ 2.000 m³ nước/năm trở lên 1,8 M
2.7.2 Công trình chế biến nông sản
2.7.2.1 Cơ sở sản xuất thuốc lá điếu, cơ sở chế biến nguyên liệu thuốc lá có công suất từ 100.000.000 điếu/năm trở lên hoặc có công suất từ 1.000 tấn nguyên liệu/năm trở lên 1,5 M
2.7.2.2 Cơ sở sản xuất, chế biến nông, sản, tinh bột các loại có công suất từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên đối với công nghệ chế biến khô, sản xuất hay có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên đối với công nghệ sản xuất, chế biến ướt 1,5 M
2.7.2.3 Cơ sở chế biến chè, cà phê, hạt điều, ca cao, hạt tiêu Công suất từ 5.000 tấn sản phẩm/năm trở lên đối với công nghệ chế biến khô hoặc có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên đối với công nghệ chế biến ướt 1,5 M
2.7.3 Công trình chế biến gỗ, sản xuất thủy tinh, gốm sứ
2.7.3.1 Cơ sở chế biến gỗ, dăm gỗ từ gỗ tự nhiên có công suất từ 3.000 m³ sản phẩm/năm trở lên 2,0 M
2.7.3.2 Cơ sở sản xuất ván ép có công suất từ 100.000 m2/năm trở lên 2,0 M
2.7.3.3 Cơ sở sản xuất đồ gỗ có tổng diện tích kho, bãi, nhà xưởng từ 10.000 m2 trở lên 2,0 M
2.7.3.4 Nhà máy sản xuất phích nước, bóng đèn, có công suất từ 1.000.000 sản phẩm/năm trở lên 1,5 M
2.7.3.5 Nhà máy sản xuất đồ gốm sứ, thủy tinh có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm hoặc 10.000 sản phẩm/năm trở lên 1,2 M
2.7.4 Công trình sản xuất giấy và văn phòng phẩm
2.7.4.1 Cơ sở sản xuất bột giấy và giấy từ nguyên liệu thô có công suất từ 300 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,0 M
2.7.4.2 Cơ sở sản xuất giấy, bao bì cát tông từ bột giấy hoặc phế liệu có công suất từ 5.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,0 M
2.7.4.3 Cơ sở sản xuất văn phòng phẩm có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,0 M
2.7.5 Công trình về dệt nhuộm và may mặc
2.7.5.1 Cơ sở nhuộm, dệt có nhuộm 1,5 M
2.7.5.2 Cơ sở dệt không nhuộm có công suất từ 10.000.000 m2 vải/năm trở lên 1,2 M
2.7.5.3 Cơ sở sản xuất và gia công các sản phẩm dệt, may có công suất từ 50.000 sản phẩm/năm trở lên nếu có công đoạn giặt tẩy hoặc có Công suất từ 2.000.000 sản phẩm/năm trở lên nếu không có công đoạn giặt tẩy 1,2 M
2.7.5.4 Cơ sở giặt là công nghiệp công suất từ 50.000 sản phẩm/năm trở lên 1,2 M
2.7.5.5 Cơ sở sản xuất sợi tơ tằm, sợi bông, sợi nhân tạo có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,2 M
2.7.6 Cơ sở chăn nuôi và chế biến thức ăn chăn nuôi
2.7.6.1 Cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,0 M
2.7.6.2 Cơ sở nuôi trồng thủy sản có diện tích mặt nước từ 10 ha trở lên, riêng các dự án nuôi quảng canh từ 50 ha trở lên 4,0 M
2.7.6.3 Cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm có quy mô chuồng trại từ 1.000 m2 trở lên; cơ sở chăn nuôi, chăm sóc động vật hoang dã tập trung có quy mô chuồng trại từ 500 m2 trở lên 1,0 M
2.7.7 Công trình công nghiệp nhẹ khác
2.7.7.1 Cơ sở chế biến cao su, mủ cao su có công suất từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 1,5 M
2.7.7.2 Cơ sở sản xuất các sản phẩm trang thiết bị y tế từ nhựa và cao su y tế có công suất từ 100.000 sản phẩm/năm trở lên 1,5 M
2.7.7.3 Cơ sở sản xuất giầy dép có công suất từ 1.000.000 đôi/năm trở lên 1,5 M
2.7.7.4 Cơ sở sản xuất săm lốp cao su các loại  (riêng cơ sở sản xuất săm lốp cao su ô tô, máy kéo có công suất từ 50.000 sản phẩm/năm trở lên; cơ sở sản xuất săm lốp cao su xe đạp, xe máy có công suất từ 100.000 sản phẩm/năm trở lên) 1,8 M
2.7.7.5 Dự án xây dựng cơ sở sản xuất mực in, vật liệu ngành in khác có công suất từ 500 tấn mực in và từ 1.000 sản phẩm/năm trở lên đối với các vật liệu ngành in khác 1,8 M
2.7.7.6 Cơ sở sản xuất ắc quy, pin có công suất từ 50.000 KWh/năm trở lên hoặc từ 100 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,5 M
2.7.7.7 Cơ sở thuộc da 1,8 M
2.7.7.8 Cơ sở sản xuất gas CO2 chiết nạp hóa lỏng, khí công nghiệp có công suất từ 3.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 2,5 M
2.7.7.9 Cơ sở phá dỡ tàu cũ, vệ sinh súc rửa tàu 3,0 M
3 CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
3.1 Cấp nước
3.1.1 Nhà máy nước, công trình xử lý nước sạch 3,0 N
3.1.2 Trạm bơm nước thô hoặc nước sạch hoặc tăng áp (gồm cả trạm bơm và bể chứa nếu trạm bơm đặt trên bể chứa) 2,0 N
3.2 Thoát nước
3.2.1 Hồ điều hòa 5,0 N
3.2.2 Trạm bơm nước mưa (gồm cả trạm bơm và bể chứa nếu trạm bơm đặt trên bể chứa) 3,0 N
3.2.3 Công trình xử lý nước thải 3,0 N
3.24 Trạm bơm nước thải (gồm cả trạm bơm và bể chứa nếu trạm bơm đặt trên bể chứa) 3,0 N
3.2.5 Công trình xử lý bùn 4,0 N
3.2.6 Xây dựng mới hoặc cải tạo hệ thống thoát nước đô thị, thoát nước khu dân cư có chiều dài công trình từ 10 km trở lên 2,5 N
3.3 Xử lý, tái chế chất thải
3.3.1 Cơ sở xử lý chất thải rắn thông thường từ cấp II trở lên 2,5 N
3.3.2 Cơ sở tái chế, xử lý chất thải nguy hại; cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn nguy hại có công suất từ 10 tấn/ngày trở lên 2,5 N
3.3.3 Hệ thống xử lý nước thải đô thị tập trung hoặc nước thải công nghiệp tập trung 2,5 N
3.3.4 Các cơ sở xử lý, tái chế chất thải từ cấp II trở lên khác 3,0 N
3.4 Công trình thông tin, truyền thông
3.4.1 Tháp thu, phát sóng viễn thông, truyền thanh, truyền hình, cột BTS từ cấp III trở lên 2,5 N
3.4.2 Đường cáp truyền dẫn tín hiệu viễn thông từ cấp II trở lên 3,0 N
3.5 Bãi đỗ xe ô tô, xe máy
3.5.1  Bãi đỗ xe ngầm từ cấp II trở lên 4,5 N
3.5.2  Bãi đỗ xe nổi từ cấp II trở lên 1,2 N
3.6 Công cáp; hào và tuy nen kỹ thuật từ cấp II trở lên 1,5 N
3.7 Công trình hạ tầng kỹ thuật khác
3.7.1 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, các khu dân cư có diện tích từ 5 ha trở lên 1,5 N
3.7.2 Hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu thương mại, làng nghề và các khu sản xuất kinh doanh tập trung khác 1,5 N
4 CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
4.1 Đường bộ
4.1.1 Đường ô tô cao tốc 4,0 N
4.1.2 Đường ô tô, đường trong đô thị từ cấp I trở lên 2,5 N
4.1.3 Đường cấp IV miền núi từ 50km trở lên 4,0 N
4.2 Đường sắt
4.2.1 Đường sắt bộ 1,5 N
4.2.2 Đường sắt trên cao 3,0 N
4.2.3 Đường sắt qua hầm 3,5 N
4.3 Cầu
4.3.1 Cầu đường bộ từ cấp III trở lên, cầu đường bộ có chiều dài từ 500m trở lên (không kể đường dẫn) 6,0 (đối với mỗi cấp tăng thêm cộng 0,1‰ phí bảo hiểm) N
4.3.2 Cầu bộ hành từ cấp III trở lên 2,0 (đối với mỗi cấp tăng thêm cộng 0,1‰ phí bảo hiểm) N
4.3.3 Cầu đường sắt từ cấp III trở lên, cầu đường sắt có chiều dài từ 500m trở lên (không kể đường dẫn) 6,0 (đối với mỗi cấp tăng thêm cộng 0,1‰ phí bảo hiểm) N
4.3.4 Cầu phao từ cấp III trở lên 6,0 (đối với mỗi cấp tăng thêm cộng 0,1‰ phí bảo hiểm) N
4.4 Công trình giao thông ngầm; Hầm (Hầm đường ô tô, hầm đường sắt, hầm cho người đi bộ từ cấp III trở lên; Hầm tàu điện ngầm Metro)
4.4.1 Qua nước 12,0 N
4.4.2 Qua đất 10,0 N
4.5 Công trình đường thủy nội địa
4.5.1 Cảng, bến thủy nội địa 7,0 N
4.5.2 Cảng sông tiếp nhận tàu trọng tải từ 1.000 DWT trở lên 8,0 N
4.5.3 Đường  thủy có bề rộng (B) và độ sâu (H) nước chạy tàu (bao gồm cả phao tiêu, công trình chỉnh trị) từ cấp III trở lên 8,0 N
4.6 Công trình hàng hải
4.6.1 Cảng biển tiếp nhận tàu trọng tải từ 1.000 DWT trở lên 10,0 N
4.6.2 Khu neo đậu tránh trú bão tiếp nhận tàu trọng tải từ 1.000 DWT trở lên 10,0 N
4.6.3 Công trình hàng hải từ cấp II trở lên khác 10,0 N
4.7 Công trình hàng không
4.7.1 Cảng hàng không, sân bay (đường cất, hạ cánh, nhà ga hàng hóa có công suất từ 200.000 tấn hàng hóa/năm trở lên, nhà ga hành khách) 3,0 N
4.7.2 Các công trình khác thuộc khu bay (bao gồm cả các công trình bảo đảm hoạt động bay) 3,0 N
5 CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
5.1 Công trình thủy lợi
5.1.1 Công trình cấp nước từ cấp II trở lên; công trình tưới, tiêu thoát nước, cấp nước cho diện tích từ 500 ha trở lên phục vụ nông, lâm, ngư nghiệp 5,0 N
5.1.2  Hồ chứa nước từ cấp III trở lên hoặc có dung tích hồ chứa từ 100.000 m³ nước trở lên 8,0 N
5.1.3 Tường chắn từ cấp III trở lên 4,0 N
5.1.4 Đập ngăn nước và các công trình thủy lợi chịu áp khác 10,0 N
5.2 Công trình đê điều; Kè bờ sông, bờ biển có chiều dài từ 1.000 m trở lên 10,0 N
6 CÔNG TRÌNH KHÁC
6.1 Nghĩa trang có diện tích từ 20 ha trở lên, cơ sở hỏa táng 1,0 N
6.2 Công trình xây dựng có lấn biển có chiều dài đường bao ven biển từ 1.000 m trở lên hoặc diện tích lấn biển từ 5 ha trở lên 12,0 N

Mức khấu trừ bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng được sử dụng theo bảng sau hay bằng 5% giá trị tổn thất và còn tùy theo số nào lớn hơn (Đơn vị: triệu đồng)

Giá trịbảo hiểm Mức khấu trừ loại “M” Mức khấu trừ loại “N”
Đối với rủi ro thiên tai Đối với rủi ro khác Đối với rủi ro thiên tai Đối với rủi  ro khác
Tới 10.000

20.000

100.000

600.000

700.000

100150

200

300

500

2030

60

80

100

150200

300

500

700

40

40

80

150

200

Để hiểu rõ hơn về chi phí bảo hiểm công trình xây dựng, lấy ví dụ cho những phân tích trên như sau:

  • Công trình giáo dục (cấp III, không tầng hầm) xây dựng tại Tp Hà Nội, chi phí xây dựng trước thuế sẽ bằng 30 tỷ, chi phí thiết bị trước thuế bằng 2 tỷ.
  • Biểu phí bảo hiểm = (30 tỷ + 2 tỷ) * 0.08% = 25.600.000 (đồng)
  • Phụ phí bảo hiểm = (30 tỷ + 2 tỷ) * 0.04% = 12.800.000 (đồng)
  • Mức khấu trừ = (20.000.000+100.000.000)/1.1 = 109.090.909 (đồng)

=> Chi phí bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng (trước thuế) = 12.800.000 + 25.600.000 + 109.090.909 = 147.490.909 (đồng). Chi phí bảo hiểm công trình thời gian xây dựng (sau thuế) = 10% x 147.490.909 = 162.240.000 (đồng)

Từ phân tích trên có thể thấy việc tham gia bảo hiểm công trình xây dựng là bảo đảm cho tài sản của của các nhà thầu hay chủ đầu tư khi có những vấn đề không may xảy ra với công trình quản lý. Vì thế, để bảo vệ công trình của mình, phòng tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra nhà thầu và chủ đầu tư có thể tham khảo dạng bảo hiểm công trình xây dựng.

cách tính chi phí bảo hiểm công trình xây dựng

Cách tính chi phí bảo hiểm công trình trong xây dựng | Nguồn ảnh: Internet

Hy vọng những nội dung trong bài viết này của Xây Dựng Sài Gòn đã có thể giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về chi phí bảo hiểm công trình. Cũng như cách dự toán và tính chi phí sao cho thích hợp với công trình hiện tại nhất có thể. Bạn đang muốn được tư vấn về thiết kế thi công xây dựng nhưng chưa biết phải tìm đến đươn vị nào uy tín thì hãy liên hệ với chúng tôi để có thể hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.

>>Xem thêm:

-
5/5 - (3 bình chọn)

© 2022 Copyright Xây Dựng Sài Gòn